Những câu hỏi liên quan
Quynh Existn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 6 2021 lúc 9:16

a)đk:`2x-4>=0`

`<=>2x>=4`

`<=>x>=2.`

b)đk:`3/(-2x+1)>=0`

Mà `3>0`

`=>-2x+1>=0`

`<=>1>=2x`

`<=>x<=1/2`

c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`

`<=>(3x-5)/4>=0`

`<=>3x-5>=0`

`<=>3x>=5`

`<=>x>=5/3`

d)`đk:-5(-2x+6)>=0`

`<=>-2x+6<=0`

`<=>2x-6>=0`

`<=>2x>=6`

`<=>x>=3`

e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`

Mà `x^2+2>=2>0`

`<=>x-3>=0`

`<=>x>=3`

f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`

Mà `x^2+5>=5>0`

`<=>-x+2>0`

`<=>-x>=-2`

`<=>x<=2`

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 9:17

a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy ..

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

Vậy ..

c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)

Vậy ...

d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)

Vậy ...

e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy ...

f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trâm Anh
20 tháng 12 2019 lúc 17:29

a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0

⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)

⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0

b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Lê Hồng Anh
27 tháng 8 2021 lúc 11:20

Xin lỗi nha câu e) là:

e)\(\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=|x-1|\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 11:36

a) \(\sqrt{2x-1}=3\left(đk:x\ge\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1=9\Leftrightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)(thỏa đk)

b) \(\sqrt{1-3x}=\dfrac{1}{2}\left(đk:x\le\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow1-3x=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa đk)

c) \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}\\x-1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{\left(1+2x\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|1+2x\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+2x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\1+2x=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2+\sqrt{3}}{4}\\x=-\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\end{matrix}\right.\)

e) \(\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|1-2x\right|=\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x=x-1\\1-2x=1-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:30

a: Ta có: \(\sqrt{2x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=9\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{1-3x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-3x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

c: Ta có: \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}\\x-1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 20:11

a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0

=>\(x\in R\)

b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0

=>x^2+2<=0(vô lý)

d: ĐKXĐ: -x^2-2>2

=>-x^2>2

=>x^2<-2(vô lý)

d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0

=>3x+1>=0

=>x>=-1/3

Bình luận (0)
Thư Thư
29 tháng 6 2023 lúc 20:14

\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.

\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\) 

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa  \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

Bình luận (0)
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
8 tháng 8 2020 lúc 22:49

a) ĐKXĐ: \(x\ge1\).

\(PT\Leftrightarrow x\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(2x+1\right)\left(\sqrt{x+2}-2\right)+\left(x^3-4x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{2x+1}{\sqrt{x+2}+2}+x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
8 tháng 8 2020 lúc 22:55

b) Cách làm cũng giống như thế :v

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{4x+6}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{x}{\sqrt{x+3}+2}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (TMĐK)

Bình luận (0)
Thái Đàm Duy Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 23:22

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.

Bình luận (0)